MỤC LỤC
PHẦN MỘT: NỘI DUNG THAM LUẬN
1. Lời tựa ( trang 5)
2. Thân Trọng Ninh, Đề cương Lễ kỷ niệm Nghìn năm Thân tộc (trang 6)
3. Trần Văn Lạng, Cội nguồn Thân tộc: thời Lý,
quan hệ giữa họ Giáp và họ Thân (trang 9)
4. Vũ Ngọc Khánh, Những tên tuổi sáng danh của họ Thân trong lịch trình tiến hóa Việt Nam (trang 9)
5. Đỗ Bang, Sự nghiệp họ Thân trong lịch sử Việt Nam (trang 30)
6. Lâm Giang, Niềm tự hào của dòng họ (trang 37)
7. Phan Huy Lê, Thân Cảnh Phúc trong kháng chiến chống Tống (trang 49)
8. Vũ Hiệp, Cuộc khởi nghĩa của Thân Lợi (trang 59)
9. Khổng Đức Thiêm, Cuộc nổi dậy của ông nghè Thân Duy Nhạc (1511) (trang 75)
10. Đinh Xuân Lâm, Thân Nhân Trung, một nhà trí thức dân tộc chân chính (trang 82)
11. Vũ Khiêu, “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (trang 88)
12. Vũ Khiêu, Thân Nhân Trung với tư tưởng Hiền tài là nguyên khí quốc gia (trang 92a)
13. Nguyễn Minh Tường, Thân Nhân Trung, một nhà Nho đức độ, một tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc (trang 93)
14. Tạ Ngọc Liễn, Đại học sĩ Thân Nhân Trung và mối duyên nợ văn chương với vua Lê Thánh Tông (trang 102)
15. Phan Hữu Dật - Đoàn Thị Kiều Vân, Hán Quận công Thân Công Tài, vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa nước ta, thế kỷ XVII (trang 109)
16. Nguyễn Văn Cường, Thân Công Tài với xứ Lạng, xứ Lạng với Thân Công Tài (trang 117)
17. Trần Thân Mỹ, Thân Văn Nhiếp - nhà quân sự tài ba,
vị quan cương trực thương dân (trang 126)
18. Lê Thị Thanh Hòa, Sự nghiệp làm quan của Thân Văn Nhiếp dưới vương triều Nguyễn (trang 133)
19. Phan Thuận An, Hai nhà khoa bảng họ Thân dưới triều Nguyễn:Tiến sĩ Thân Trọng Tiết và Phó bảng Thân Trọng Ngật (trang 138)
20. Nguyễn Quang Ân, Thân Văn Phức trong ký ức người Yên Thế (trang 144)
21. Nguyễn Quang Trung Tiến, Vai trò tổ chức chống Pháp của Thân Văn Phức ở Yên Thế trước năm 1893 (trang 149)
22. Thân Đức Thi, Thân Đức Luận,ông nội tôi (1860 - 1944) (trang 162)
23. Chương Thâu, Thân Trọng Huề - một nhân vật lịch sử có tư tưởng canh tân, một nhà văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX (trang 181)
24. Phan Trọng Báu, Một số ý kiến về vấn đề cải cách giáo dục của Thân Trọng Huề (trang 202)
25. Đào Hùng, Thân Trọng Phước và gia đình những gương mặt trí thức Huế (trang 206)
26. Nguyễn Quang Hà - Nguyễn Hồng Trân, Thân Trọng Một, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (trang 211)
27. Nguyễn Văn Đăng, Góp phần phác họa mối quan hệ giữa một số chi phái Thân tộc trong cả nước (trang 217)
28. Mai Hồng, Tìm hiểu tư liệu về dòng họ Thân xứ Kinh Bắc (trang 226)
29. Lê Nguyễn Lưu, Họ Thân ở Huế (trang 236)
30. Nguyễn Xuyên, Thân tộc với vùng đất Quảng Nam (trang 248)
31. Nguyễn Xuân Cần, Đền Hả - nơi thờ các vị tiền bối Thân tộc, di tích lịch sử văn hóa quốc gia (trang 261)
32. Doãn Đoan Trinh - Phan Lan Hương, Một số di tích lịch sử văn hóa về Thân tộc (trang 279)
33. Trần Đình Hằng, Yếu tố gia phong trong văn hóa Huế. Nghiên cứu trường hợp gia đình Thân Trọng (trang 288)
PHẦN HAI: TÓM TẮT THAM LUẬN (Việt ngữ, Anh ngữ, Pháp ngữ) (trang 305)
PHẦN BA: PHỤ LỤC ẢNH VÀ THƠ (trang 337) |